Nghiên cứu "Kinh nghiệm của Trung Quốc tham gia giải quyết tranh chấp về phòng vệ thương mại tại WTO, liên hệ đến thực tiễn tại Việt Nam" do ThS. Trần Thị Liên Hương (Trường Đại học Ngoại thương) thực hiện.
Xem chi tiếtNghiên cứu "Cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế đáp ứng yêu cầu thực thi các Hiệp định thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu" do ThS. Nguyễn Thị Hạnh (Khoa Luật Quốc tế, Đại học Luật, Đại học Huế) thực hiện.
Xem chi tiết(CHG) Thương mại điện tử là sự phát triển tất yếu của thương mại truyền thống trong bối cảnh hiện nay. Mặc dù, có những đặc trưng khác biệt nhưng thương mại điện tử và thương mại truyền thống đều có bản chất là hoạt động thương mại. Chính vì vậy, giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử cũng được thực hiện thông qua các phương thức giải quyết được quy định trong Luật Thương mại năm 2005.
Xem chi tiếtKể từ khi ra đời, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO được đánh giá là khá hiệu quả trong việc giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia, thậm chí còn được đánh giá là cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế thành công nhất trong lịch sử thế giới[1], là “viên ngọc quý trên vương miện”[2]. Bài viết nghiên cứu các quy định điều chỉnh về vấn đề bằng chứng trong giải quyết tranh chấp tại WTO cũng như vấn đề bằng chứng trong thực tiễn xét xử của tổ chức này, đồng thời tác giả nêu ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, qua đó giúp Việt Nam có những bằng chứng hiệu quả hơn trong các tranh chấp tại WTO. Từ khóa: bằng chứng, giải quyết tranh chấp, Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm, WTO, DSU.
Xem chi tiết